Bảo vệ môi trường

Giải pháp Bảo vệ môi trường biển, phát triển bền vững từ góc nhìn sinh viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trước những vấn đề môi trường chưa bao giờ ngừng “nóng”, và nay đang trở nên cáp bách và có nhiều dấu hiệu đáng báo động đối với đất nước ta nói riêng và các quốc gia trên toàn thế giới nói chung. Sự gia tăng các nguồn thải từ lục địa, đặc biệt là theo các dòng chảy từ sông ra biển dẫn đến môi trường biển nhiều nơi đang có xu hướng suy giảm về chất lượng. Nhiều vùng cửa sông ven biển đã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, đô thị. Tình trạng xả thải các chất thải chưa qua xử lý hay xử lý chưa đạt quy chuẩn diễn biến ngày càng phức tạp, gây thiệt hại về kinh tế, đời sống, sinh kế cộng đồng dân cư ven biển và những tổn hại khó lường đối với hệ sinh thái biển. Bên cạnh đó, việc xảy ra một số sự cố môi trường do xả chất thải công nghiệp và sự cố tràn dầu, ô nhiễm môi trường biển… đã làm chất lượng môi trường nước biển bị suy giảm. Tại game bai doi thuong TPHCM, việc giáo dục bảo vệ môi trường gắn với mục tiêu Phát triển bền vững luôn được chú trọng giúp sinh viên đảm bảo việc nâng cao nhận thức, tham gia vào các hoạt động cụ thể bảo vệ môi trường, trong đó bảo vệ môi trường biển, từ đó bằng góc nhìn của sinh viên – thế hệ trẻ đề xuất những giải pháp có biện pháp để chống lại các vấn nạn về chất thải ở đại dương, ngăn chặn các hoạt động và các tác động gây tổn hại đến biển cũng như sinh vật biển. Đó cũng chính là tiêu chí trong mục tiêu phát triển bền vững số 14: Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển bền vững.

 

Rác thải ở các vùng biển đã và đang “báo động”

 

Nhằm tạo cơ hội cho các bạn sinh viên chia sẻ kiến thức, bày tỏ quan điểm cũng như đề xuất những giải pháp bảo vệ môi trường biển, vào 09/01/2022, Câu lạc bộ OU Green Plus trực thuộc Trường đã tổ chức cuộc thi tranh biện mang tên “SPEAK UP FOR OCEAN”. Cuộc thi đã thu hút đông đảo sinh viên từ các Khoa tham gia với tinh thần “quyết tâm lên tiếng vì đại dương”. Qua các vòng thi đầy thử thách đã chọn ra những gương mặt xuất sắc cho vòng thi cuối cùng với những màn tranh luận “nảy lửa” cho “tiếng nói của đại dương”.

Chung kết Cuộc thi “SPEAK UP FOR OCEAN”

 

Cuộc thi được đầu tư và chuẩn bị chỉn chu, với thành phần Ban giám khảo dày dặn kinh nghiệm qua đó góp phần tạo nên sự lan tỏa cho công tác tuyên truyền thêm mạnh mẽ.

 

Cô Nguyễn Thị Diệu Linh – Phó Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Mở TPHCM, Giảng viên Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP), Chuyên gia tư vấn marketing, quản trị thương hiệu và nghiên cứu hành vi khách hàng, Cố vấn cho các dự án Khởi nghiệp của sinh viên từ năm 2016 đến nay chia sẻ suy nghĩ về cuộc thi: “Sự trải nghiệm cùng với những kiến thức ngoài lĩnh vực là vô cùng quý giá, hi vọng rằng thành viên của các đội thi sẽ là những nhân tố, nòng cốt trong các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần làm cho môi trường ngày một tốt hơn”.

 

 

Thầy Nguyễn Văn Minh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Khoa CNSH game bai doi thuong TPHCM; Giảng viên chương trình Khởi sự doanh nghiệp (VCCI,ILO); Chuyên gia Coach được chứng nhận bởi ICF (International Coach Federation) và CCA (Certified Coaches Alliance); Đào tạo và cố vấn về hoạt động sáng tạo và khởi nghiệp cho sinh viên từ 2017: “Các đội thi đã thể hiện trọn vẹn tình yêu môi trường, góp phần xây dựng mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, hi vọng rằng các bạn sẽ là những hạt giống tương lai vì môi trường mai sau”.

 

 

Cô Võ Thanh Hằng – Chủ nhiệm Câu lạc bộ Khởi nghiệp Xanh Bách Khoa (BKGI); Giảng viên, điều phối viên chương trình Chất lượng cao ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường – Khoa Môi trường và Tài nguyên Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, Chuyên gia Coach Chương trình “Khởi nghiệp Toàn Cầu” của Chính phủ theo đề án 844 chia sẻ: “Các bạn sinh viên có sự nhiệt huyết, tri thức, có quan tâm môi trường, các bạn đưa ra những luận điểm logic, rất ấn tượng, với sức trẻ các bạn đem nhiệt huyết xây dựng và bảo vệ môi trường đây là tín hiệu đáng mừng. Chúc mừng Ban tổ chức đã tổ chức thành công một cuộc thi ý nghĩa, mong rằng sẽ có những chương trình như thế được tổ chức rộng rãi cho Sinh viên. Ngoài sự nhiệt huyết của các đội thi chính là thành phần “khán giả” tham gia đông đảo trong suốt thời gian diễn ra cuộc thi, các bạn Sinh viên theo dõi còn đặt ra những câu hỏi rất hay về cho chương trình. Với tất cả những thành công đó, Câu lạc bộ OU Green Plus đã góp một phần nào đó cùng Sinh viên OU lên tiếng vì đại dương, vì tài nguyên và sinh vật biển. Đây là một hoạt động ý nghĩa mang lại hiệu quả tuyên truyền cao trong cả sinh viên và cộng đồng”.

Tin rằng, các đội thi đã có những trải nghiệm thú vị cũng như học hỏi thêm nhiều kiến thức từ bạn thi và từ các Thầy, Cô Ban Giám khảo, để tiếp tục là lên tiếng và hành động cùng nhà trường vì một đại dương xanh.

Bốn đội thi xuất sắc tranh tài trong vòng chung kết Cuộc thi “SPEAK UP FOR OCEAN”

 

Ngày 11/8/2021, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành văn bản số 4944/BTNMT-TCBHĐVN công bố Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 là báo cáo đầu tiên về hiện trạng môi trường biển quốc gia, được xây dựng sau khi Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 có hiệu lực thi hành. Báo cáo nhằm đánh giá tổng quan các vấn đề về hiện trạng và diễn biến môi trường biển và hải đảo quốc gia trong 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020. Việc phân tích thực trạng, nhận định những thách thức của công tác bảo vệ môi trường biển là cơ sở định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường biển và hải đảo, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tài nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững. Ước tính, cỏ biển trên toàn vùng biển nước ta từ Quảng Ninh đến Hà Tiên đã mất khoảng 40 – 60%; rừng ngập mặn mất đến 70% và khoảng 11% các rạn san hô đã bị phá hủy hoàn toàn, không có khả năng tự phục hồi. Những cánh rừng ngập mặn nguyên sinh hầu như không còn. Sự suy giảm trầm trọng diện tích rừng ngập mặn đã kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học biển, đặc biệt mất bãi sinh sản và nơi cư ngụ của các loài thủy sinh. Bên cạnh đó, trong vòng hơn 20 năm qua, Việt Nam đã mất 12% số rạn san hô; 48% số rạn san hô khác đang trong tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Diện tích các rạn san hô bị mất, tập trung chủ yếu ở các vùng có dân cư sinh sống như Vịnh Hạ Long, các tỉnh ven biển miền Trung và một số đảo có người sinh sống nhiều nơi độ phủ giảm trên 30%. Sự suy giảm diện tích và những tổn thương của nhiều rạn san hô làm suy giảm đa dạng sinh học, sinh thái và chất lượng môi trường biển; thiệt hại cho ngành du lịch, thủy sản và sinh kế của các cộng đồng vùng ven biển. Các chuyên gia cũng khẳng định, hoạt động của con người là nguyên nhân chính của hiện tượng dư thừa các chất dinh dưỡng đổ vào đại dương từ các cống, rãnh, sông, suối. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm, dần sẽ tạo ra những “vùng biển chết” – nơi có hàm lượng ôxy thấp hoặc thiếu ôxy, gây nguy hại tới sự sống của các sinh vật biển./.

 

Hải Âu

TIN LIÊN QUAN

23 - T.9 2024

Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024 – Trường ĐH Mở TP. HCM

Với mục tiêu lan tỏa lối sống xanh và thay đổi ý thức cộng đồng bằng các hành động thiết thực. Sáng ngày 22/09/2024, Câu lạc bộ OU Green Plus…

may-xu-ly-vo-chai-nhua

30 - T.8 2024

Trường học ứng dụng máy thu gom nhựa thông minh, hướng đến bảo vệ môi trường

Là trường học luôn đi đầu trong các hoạt động gắn kết cộng đồng và bảo vệ môi trường, Trường đại học Mở Tp. HCM đã tiên phong lắp đặt…

chung-ket-tranh-bien

06 - T.8 2024

Chung kết Cuộc thi Tranh biện “Speak Out For Life” – Chỉ một sự sống 2024

Tối ngày 04/08 vừa qua, tại game bai doi thuong Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHM) đã diễn ra thành công vòng chung kết Cuộc thi tranh biện dành cho…

03 - T.8 2024

Hơn 700 sinh viên tham gia chọn sống xanh tại ngày hội “OU Chọn Sống Xanh” trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh năm 2024

Sáng ngày 29/06/2024 tại cơ sở 97 Võ Văn Tần và ngày 30/7/2024 tại cơ sở học tập Nhơn Đức – Nhà Bè, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí…

02 - T.8 2024

Phân loại và tái sinh rác nhựa dễ dàng hơn tại Trường ĐH Mở TP.HCM

Ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu. Trong đó, ô nhiễm rác nhựa đang cực kỳ báo động, gây ảnh hưởng trực tiếp đến…

tranh-bien-vi-moi-truong

01 - T.8 2024

Vòng Bán Kết Cuộc thi tranh biện “Speak Out For Life – Chỉ Một Sự Sống”

Cuộc thi tranh biện “Speak Out For Life” – Chỉ một sự sống do Câu lạc bộ OU Green Plus tổ chức từ ngày 5/6/2024 đã thu hút 56 thí sinh tham gia…

may-xu-ly-nhua-botol

01 - T.7 2024

Trường học có máy thu gom, xử lý nhựa đã qua sử dụng

game bai doi thuong Thành phố Hồ Chí Minh là trường Đại học đầu tiên tiên phong trong việc lắp đặt máy thu gom vỏ chai, vỏ lon tự động…

chay-vi-tuong-lai-xanh

30 - T.6 2024

Hơn 600 người học, viên chức tham gia Giải chạy việt dã vì tương lai xanh – The Open Run 2024

Vào rạng sáng ngày 30/06/2024, với sự góp mặt của hơn 600 sinh viên, cựu sinh viên, cán bộ viên chức game bai doi thuong Thành phố Hồ Chí Minh…

30 - T.6 2024

Trường Đại học đầu tiên lắp đặt máy xử lý vỏ chai nhựa, vỏ lon tự động Botol

Nhằm hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới (05/6/2024) và Tháng hành động vì môi trường, ngày 29/6/2024 tại cơ sở 97 Võ Văn Tần, Quận 3, Trường Đại học…

cuoc-thi-vi-moi-truong-the-gioi-2024

05 - T.6 2024

Phát động chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6 và Tháng hành động vì môi trường 2024

Ngày 05 tháng 06 là Ngày Môi trường Thế giới, được tổ chức hàng năm với các chủ đề khác nhau, đây là dịp để mọi người trên toàn thế…